Thứ năm, 19/09/2024, 13:45

Công tác PBGDPL ngành Tư pháp Lai Châu đảm bảo đúng định hướng Chương trình mục tiêu quốc gia.

Thứ hai - 22/01/2024 03:58 226 0
Thực hiện Nghị quyết số 120/2020/QH14 ngày 19/6/2020 của Quốc hội về phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030, ngày 14/10/2021 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1719/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030. Đến ngày 30/6/2022 UBND tỉnh ban hành Quyết định 749 về việc ban hành kế hoạch thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.
Công tác PBGDPL ngành Tư pháp Lai Châu đảm bảo đúng định hướng Chương trình mục tiêu quốc gia.
Mục tiêu nhằm tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và nâng cao nhận thức cho già làng, trưởng bản, người có uy tín, chức sắc tôn giáo, đồng bào dân tộc thiểu số và Nhân dân. Trong các Dự án của Chương trình MTQG thì có tiểu Dự án 9.2. Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Và Tiểu dự án 10.1 là Truyền thông, tuyên truyền, vận động trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi… bao gồm nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) và tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc thiểu số.
Đối tượng được thụ hưởng chủ yếu là người dân ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; cán bộ, công chức, viên chức được giao nhiệm vụ phổ biến giáo dục pháp luật; cấp uỷ Đảng, chính quyền, đoàn thể ở xã, thôn, trưởng thôn, người có uy tín, các chức sắc, chức việc; các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội hoạt động ở địa bàn vùng đặc biệt khó khăn.
Trên cơ sở bám sát chỉ đạo của Hội đồng phối hợp PBGDPL Trung ương, các bộ, ngành; UBND tỉnh Lai Châu, Hội đồng phối hợp PBGDPL tỉnh đã chỉ đạo tổ chức, triển khai quyết liệt, hiệu quả công tác PBGDPL trên địa bàn tỉnh, qua đó đã đạt được một số kết quả quan trọng, tạo nền tảng để tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả công tác PBGDPL trên địa bàn.
Cụ thể:
Năm 2023 tổ chức được 7 Hội nghị trực tuyến kết hợp trực tiếp cho hơn 13.000 đại biểu tại điểm cầu tỉnh và điểm cầu các huyện, thành phố; tổ chức cuộc thi trực tuyến “Tìm hiểu pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn tỉnh Lai Châu” năm 2023 thu hút 72.047 lượt theo dõi vào Wedsite Cuộc thi, với 30.467 lượt dự thi.
Các cơ quan, đơn vị, địa phương trên địa bàn tỉnh đã tổ chức tuyên truyền được tổng số hơn 6000 cuộc cho hơn 500 nghìn lượt người, trong đó cấp huyện đã tổ chức tuyên truyền được gần 2000 cuộc với hơn 200 nghìn lượt người, cấp xã tổ chức tuyên truyền được gần 3000 cuộc cho hơn 210 nghìn lượt người tham dự.
Ngoài ra, các cơ quan, đơn vị, địa phương  Biên soạn phát hành biên soạn phát hành hơn 320 nghìn tài liệu PBGDPL gồm sách, báo, sổ tay pháp luật, tờ rơi, tờ gấp, đề cương tuyên truyền...thuộc các lĩnh vực khác nhau, liên quan trực tiếp đến cán bộ, người dân.
Mục tiêu nhằm tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và nâng cao nhận thức cho già làng, trưởng bản, người có uy tín, chức sắc tôn giáo, đồng bào dân tộc thiểu số và Nhân dân. Trong các Dự án của Chương trình MTQG thì có tiểu Dự án 9.2. Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Và Tiểu dự án 10.1 là Truyền thông, tuyên truyền, vận động trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi… bao gồm nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) và tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc thiểu số.
Đối tượng được thụ hưởng chủ yếu là người dân ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; cán bộ, công chức, viên chức được giao nhiệm vụ phổ biến giáo dục pháp luật; cấp uỷ Đảng, chính quyền, đoàn thể ở xã, thôn, trưởng thôn, người có uy tín, các chức sắc, chức việc; các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội hoạt động ở địa bàn vùng đặc biệt khó khăn.
Trên cơ sở bám sát chỉ đạo của Hội đồng phối hợp PBGDPL Trung ương, các bộ, ngành; UBND tỉnh Lai Châu, Hội đồng phối hợp PBGDPL tỉnh đã chỉ đạo tổ chức, triển khai quyết liệt, hiệu quả công tác PBGDPL trên địa bàn tỉnh, qua đó đã đạt được một số kết quả quan trọng, tạo nền tảng để tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả công tác PBGDPL trên địa bàn.
Cụ thể:
Năm 2023 tổ chức được 7 Hội nghị trực tuyến kết hợp trực tiếp cho hơn 13.000 đại biểu tại điểm cầu tỉnh và điểm cầu các huyện, thành phố
tổ chức cuộc thi trực tuyến “Tìm hiểu pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn tỉnh Lai Châu” năm 2023 thu hút 72.047 lượt theo dõi vào Wedsite Cuộc thi, với 30.467 lượt dự thi
Các cơ quan, đơn vị, địa phương trên địa bàn tỉnh đã tổ chức tuyên truyền được tổng số hơn 6000 cuộc cho hơn 500 nghìn lượt người, trong đó cấp huyện đã tổ chức tuyên truyền được gần 2000 cuộc với hơn 200 nghìn lượt người, cấp xã tổ chức tuyên truyền được gần 3000 cuộc cho hơn 210 nghìn lượt người tham dự.
Ngoài ra, các cơ quan, đơn vị, địa phương  Biên soạn phát hành biên soạn phát hành hơn 320 nghìn tài liệu PBGDPL gồm sách, báo, sổ tay pháp luật, tờ rơi, tờ gấp, đề cương tuyên truyền...thuộc các lĩnh vực khác nhau, liên quan trực tiếp đến cán bộ, người dân.
Mục tiêu nhằm tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và nâng cao nhận thức cho già làng, trưởng bản, người có uy tín, chức sắc tôn giáo, đồng bào dân tộc thiểu số và Nhân dân. Trong các Dự án của Chương trình MTQG thì có tiểu Dự án 9.2. Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Và Tiểu dự án 10.1 là Truyền thông, tuyên truyền, vận động trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi… bao gồm nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) và tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc thiểu số.
Đối tượng được thụ hưởng chủ yếu là người dân ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; cán bộ, công chức, viên chức được giao nhiệm vụ phổ biến giáo dục pháp luật; cấp uỷ Đảng, chính quyền, đoàn thể ở xã, thôn, trưởng thôn, người có uy tín, các chức sắc, chức việc; các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội hoạt động ở địa bàn vùng đặc biệt khó khăn.
Trên cơ sở bám sát chỉ đạo của Hội đồng phối hợp PBGDPL Trung ương, các bộ, ngành; UBND tỉnh Lai Châu, Hội đồng phối hợp PBGDPL tỉnh đã chỉ đạo tổ chức, triển khai quyết liệt, hiệu quả công tác PBGDPL trên địa bàn tỉnh, qua đó đã đạt được một số kết quả quan trọng, tạo nền tảng để tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả công tác PBGDPL trên địa bàn.
Cụ thể:
Năm 2023 tổ chức được 7 Hội nghị trực tuyến kết hợp trực tiếp cho hơn 13.000 đại biểu tại điểm cầu tỉnh và điểm cầu các huyện, thành phố
tổ chức cuộc thi trực tuyến “Tìm hiểu pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn tỉnh Lai Châu” năm 2023 thu hút 72.047 lượt theo dõi vào Wedsite Cuộc thi, với 30.467 lượt dự thi
Các cơ quan, đơn vị, địa phương trên địa bàn tỉnh đã tổ chức tuyên truyền được tổng số hơn 6000 cuộc cho hơn 500 nghìn lượt người, trong đó cấp huyện đã tổ chức tuyên truyền được gần 2000 cuộc với hơn 200 nghìn lượt người, cấp xã tổ chức tuyên truyền được gần 3000 cuộc cho hơn 210 nghìn lượt người tham dự.
Ngoài ra, các cơ quan, đơn vị, địa phương  Biên soạn phát hành biên soạn phát hành hơn 320 nghìn tài liệu PBGDPL gồm sách, báo, sổ tay pháp luật, tờ rơi, tờ gấp, đề cương tuyên truyền...thuộc các lĩnh vực khác nhau, liên quan trực tiếp đến cán bộ, người dân.
Trong năm 2023 Sở Tư pháp, Phòng Tư pháp các huyện, thành phố đã biên soạn và phát hành hơn 100.000 tờ gấp tìm hiểu pháp luật ; biên soạn, phát hành 1000 quyển sổ tay kỹ năng truyền thông về giảm thiểu tảo hôn, hôn nhân cận huyết. Tổ chức hơn 50 hội nghị tuyên truyền phổ biến pháp luật cho 5000 người là trưởng thôn, bản, người có uy tín trong cộng đồng dân cư và người dân. Qua đó đã giúp cho nhân dân hiểu được các nội dung cơ bản các quy định của pháp luật về hôn nhân gia đình, Luật phòng chống ma túy, Luật phòng chống mua bán người, Luật phòng chống bạo lực gia đìng và các văn bản có liên quan, Phối hợp với Đài phát thanh và truyền hình xây dựng nhiều phóng sự, số chuyên đề về nội dung pháp luật mà người dân quan tâm. Tích cực viết 146 tin bài, xây dựng 10 phóng sự.
Có thể đánh giá một cách tổng quát công tác PBGDPL trên địa bàn tỉnh Lai Châu có được những kết quả trên, là do sự chỉ đạo sát sao, quyết liệt của UBND tỉnh, Hội đồng phối hợp PBGDPL tỉnh, sự quan tâm triển khai nghiêm túc của các cơ quan, đơn vị, địa phương, đặc biệt là kết quả nỗ lực của tập thể lãnh đạo các cơ quan, đơn vị, địa phương, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động làm nhiệm vụ PBGDPL trên địa bàn toàn tỉnh với nhiều hình thức phù hợp với điều kiện và tình hình thực tế của cơ quan, đơn vị, địa phương. Nội dung tuyên truyền có sự lựa chọn bám sát các vấn đề được dư luận xã hội và cộng đồng quan tâm. Hình thức PBGDPL có sự đổi mới, các cơ quan, đơn vị đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác PBGDPL.
Bên cạnh những kết quả đã đạt được, công tác PBGDPL của ngành Tư pháp trên địa bàn tỉnh còn có một số tồn tại, hạn chế sau:
Một số cấp ủy, chính quyền địa phương chưa thực sự chủ động chỉ đạo tổ chức triển khai thực hiện công tác PBGDPL cho đồng bào dân tộc thiểu số; chưa huy động được sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị tham gia PBGDPL cho đồng bào vùng dân tộc thiểu số và miền núi, nên công tác này ở một số địa phương chưa được chú trọng, chưa đáp ứng được nhu cầu, nguyện vọng của Nhân dân.
Đội ngũ làm công tác PBGDPL tuy đã được quan tâm xây dựng nhưng so với yêu cầu thực tế còn thiếu, chưa đồng đều. Đội ngũ Báo cáo viên pháp luật tuy có kiến thức pháp luật nhưng chưa dành nhiều thời gian cho công tác tuyên truyền, phổ biến, chưa có nhiều hiểu biết về văn hóa, tập quán sinh hoạt của đồng bào dân tộc thiểu số.
Nhận thức và ý thức chấp hành pháp luật của người dân ở một số địa bàn(vùng đồng bào dân tộc thiểu số và vùng biên giới) chưa cao, đặc biệt là vùng đồng bào dân tộc thiểu số và vùng biên giới dẫn đến nhiều hành vi phạm pháp luật (mua bản người, ma túy, bạo lực gia đình…)
Để tiếp tục phát huy hiệu quả công tác PBGDPL, đảm bảo đúng định hướng chương trình mục tiêu quốc gia cần thực hiện tốt một số giải pháp sau:
Thứ nhất, tiếp tục phát huy vai trò, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác PBGDPL. Nâng cao nhận thức, phát huy vai trò, trách nhiệm của lãnh đạo, cán bộ các cấp, các ngành và trách nhiệm của cả hệ thống chính trị trong PBGDPL nói chung, PBGDPL cho đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng gắn với vận động quần chúng Nhân dân chấp hành pháp luật tại cơ sở.
Thứ hai, phát huy vai trò của Hội đồng phối hợp PBGDPL các cấp trong triển khai nhiệm vụ có trọng tâm, trọng điểm, bám sát sự chỉ đạo, hướng dẫn của cấp trên; phát huy tính chủ động, sáng tạo của cơ sở, đồng thời lồng ghép thực hiện hiệu quả nhiệm vụ PBGDPL trong các Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; xây dựng nông thôn mới…
Thứ ba, đổi mới về tư duy, nội dung, hình thức, cách làm trong triển khai nhiệm vụ PBGDPL một cách linh hoạt, phù hợp với điều kiện từng địa phương, chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số công tác PBGDPL; xác định đúng nhu cầu của đối tượng để lựa chọn hình thức, nội dung phù hợp.
Thứ tư, củng cố, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của đội ngũ báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật theo hướng chuyên sâu, chuyên biệt cho đối tượng đặc thù, yếu thế; Ưu tiên sử dụng đội ngũ người biết tiếng dân tộc thiểu số, người có uy tín trong cộng đồng dân cư, trưởng bản, bí thư chi bộ bản ở vùng dân tộc thiểu số tham gia PBGDPL. Đồng thời tăng cường tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng PBGDPL, kỹ năng truyền thông các đối tượng này.
Thứ năm, thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn, sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ; biểu dương khen thưởng kịp thời các điển hình tiên tiến trong quá trình thực hiện. Đồng thời, phát hiện, xây dựng, nhân rộng các cách thức, mô hình PBGDPL có hiệu quả.
 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

  Ý kiến bạn đọc

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây
top
down